Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?
7 lượt xem
Câu 3 (Trang 12 – SGK) Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?
Bài làm:
Vua Hùng đã chọn bánh của Lang liêu vì:
- Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt
- Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
Lang Liêu được kế ngôi báu vì qua hai chiếc bánh đã:
- Đề cao được sự kính thờ trời đất và Tổ tiên.
- Thể hiện mong muốn sau khi lên ngôi, chàng sẽ phát triển nghề nông để mang lại ấm nó, thái bình cho dân.
Xem thêm bài viết khác
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần
- Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thánh Gióng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Treo biển
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn số 2
- Soạn bài: Thầy bói xem voi
- Soạn bài: Cây bút thần
- Năm thầy bói đều đã sờ được voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
- Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè