Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.
c. Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.
Bài làm:
Đang say sưa trong giấc ngủ ngon, Nam chợt bật người tình dậy. Cậu quơ tay, cầm chiếc đồng hồ báo thức, đôi mắt vẫn còn lim dim, ngái ngủ. Chết, đã 6h40. Nam vội choàng tỉnh, ba chân bốn cẳng chạy đến trường. Hôm nay tiết đầu tiên học cô chủ nhiệm, nếu đến trễ, chắc chắn tội còn nặng hơn. Nam vắt chân lên cổ, chạy như tên lửa đến lớp cho kịp giờ học. May quá, vừa đến cổng trường thì tiếng trống giòn dã vang lên. Nam thở phào nhẹ nhõm bước vào lớp. Vừa ngồi nghì tầm 5 phút, cô giáo Nam bước vào lớp và yêu cầu kiểm tra bài cũ. Không hiểu xui rủi thế nào, cô lại gọi trúng tên Nam. Lúc đầu Nam lên bảng còn ngập ngừng hoảng hốt, nhưng may mắn về sau định thần lại cậu đã trả bài trôi chảy, chớp mắt một cái là xong. Qủa là một ngày hú hồn cho Nam
Xem thêm bài viết khác
- Xác nhận tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
- Viết đoạn văn hoặc trình bày trước lớp cảm nhận của em về dòng cảm xúc của nhân vật"tôi" trong truyện ngắn tôi đi học
- Viết bài văn ngắn (khoảng 300 chữ) ghi lại ấn tượng của em trong ngày tựu trường mà em nhớ nhất
- Tìm thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
- Soạn văn 8 VNEN bài 6: Cô bé bán diêm
- Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
- Các từ in đậm trong những đoạn trích dưới đây biểu thị điều gì?
- Hãy cho biết văn bản Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những phương diện nào? Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh gì?
- Theo em, dòng nào dưới đây nêu đúng cách dùng các từ này, a, vâng trong các đoạn văn trên?
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện cách nói quá và giải thcish ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
- Tìm những từ ngữ chỉ mẹ trong đoạn trích sau và giải thích sự khác nhau trong việc sử dụng những từ ngữ đó(tham khảo chú thích văn bản Trong lòng mẹ):
- Phân tích từ ngữ, giọng điêu trong 4 câu để thấy phong thái, khí phách của tác giả khi rơi vào cảnh ngục tù