Writing Unit 15 : Women in society

29 lượt xem

Phần writing giới thiệu cách sắp xếp ý và viết một đoạn văn chủ đề Women in society (Phụ nữ trong xã hội). Bài viết dưới đây cung cấp các từ vựng và cấu trúc cần lưu ý cũng như hướng dẫn cách giải bài tập trong sách giáo khoa giúp bạn học trong việc học tập tiếng Anh trên lớp cũng như trong các bài kiểm tra.

Describing a chart (Miêu tả biểu đồ)

Task 1. Work in pairs. The chart below shows the average hours of housework per week by people of difficult sexes and with different marital status in Fantasia. Look at the chart then answer the questions that follow. (Làm việc theo cặp. Biểu đồ dưới đây thể hiện số giờ làm việc nhà trung bình mỗi tuần của những người có giới tính và tình trạng hôn nhân khác nhau ở Fantasia. Nhìn vào biểu đồ sau đó trả lời các câu hỏi theo sau.)

  • 1. Who, in general, does more housework? (Nói chung thì ai làm nhiều việc nhà hơn?)
    => In general, married women do more housework than men. (Nhìn chung, phụ nữ đã kết hôn làm nhiều việc nhà hơn nam giới.)
  • 2. Do married women have to do more or less housework when they have more children? (Phụ nữ đã có gia đình phải làm nhiều hay ít việc nhà hơn khi họ có con?)
    => They have to do more housework when they have more children. (Họ phải làm nhiều việc nhà hơn khi học có con.)
  • 3. Do married men have to do more or less housework when they have more children? (Đàn ông đã có gia đình phải làm nhiều hay ít việc nhà hơn khi họ có con?)
    => Married men have to do less housework when they have more children. (Đàn ông đã có gia đình phải làm ít việc nhà hơn khi họ có con.)
  • 4. How many hours do married men and women without children spend on their housework per week? (Đàn ông và phụ nữ đã lập gia đình mà chưa có con thì dành bao nhiêu thời gian để làm việc nhà mỗi tuần?)
    => Married men and women without children spend 20 and 30 hours on their housework per week respectively. (Đàn ông và phụ nữ đã lập gia đình mà chưa có con thì dành tương ứng 20 và 30 giờ làm việc và mỗi tuần.)
  • 5. How much time does it take men and women with one or two children to do their housework every week? (Đàn ông và phụ nữ với một hoặc hai đứa con thì dành bao nhiêu thời gian để làm việc nhà mỗi tuần?)
    => It takes men and women with one or two children 15 and 50 hours respectively to do their housework every week. (Đàn ông và phụ nữ với một hoặc hai đứa con thì dành tương ứng 15 và 50 giờ để làm việc nhà mỗi tuần.)
  • 6. What are the numbers of weekly housework hours that men and women with three or more children do respectively? (Số giờ làm việc nhà mỗi tuần tương ứng của đàn ông và phụ nữ với ba hoặc nhiều trẻ hơn?)
    => They are 10 and 55. (Số giờ tương ứng là 10 và 55 giờ.)
  • 7. What do you think should be done to reduce the unequal distribution of housework hours per week between married men and women? (Bạn nghĩ điều gì cần nên được thực hiện để giảm sự phân phối việc nhà không cân bằng giữa đàn ông và phụ nữ đã có gia đình?)
    => Married men should spend more time sharing the housework with their wives. (Đàn ông đã có gia đình nên dành nhiều thời gian hơn làm việc nhà cùng vợ của họ.)

Task 2. Write a report describing the information shown in the column chart in Task 1. Begin your report with: (Viết một bản báo cáo mô tả thông tin đã cho trong biểu đồ cột ở Bài tập 1. Bắt đầu bản báo cáo của bạn với:)

“The column chart illustrates the average hours of housework per week done by married women in comparison with married men.” (“ Biểu đồ cột biểu thị số giờ trung bình làm việc nhà mỗi tuần bởi phụ nữ đã có gia đình so sánh với đàn ông đã có gia đình.”)

Bản báo cáo 1:

The column chart illustrates the average hours of housework per week done by married women in comparison with married men.

In households where there are no children, women are reported to work some 30 hours per week in housework. Men's contribution to this work averages a considerably lower 18 hours.

When children enter the household, however, the inequality becomes even more pronounced. In families of 1 - 2 children, men maintain approximately the same number of hours of housework as in childless households, but the number of hours women work in the home rise to 52 per week, much of which, no doubts, is due to childcare responsibilities.

Interestingly, when there are three or more children in the household, men are found to work even fewer hours around the house than before the appearance of the third child. Whereas women's unpaid hours rise to approximately 56 per week, the corresponding figure for men, 16, actually represents a decrease.

The chart suggests that if women are to gain social equality, they should first be liberated from familial responsibilities. This can only be done if men lend a more helpful hand to women in doing domestic chores.

Bản báo cáo 2:

The column chart illustrates the average hours of housework per week done by married women in comparison with married men.

As seen in the chart, there is the distinctive difference in the average hours of housework in households. In childless families, the gap of housework hours per week between men and women is not largely. Women do some 30 hours per week, meanwhile men's contribution in housework is about 20 hours.

In families of one or two children, however, the number of men's housework hours decreases to 15 hours, but women's number of housework rises even to 50. Undoubtedly the cause of this rise is due to childcare.

And amazingly in households with three or more children, the inequality becomes more distinct. Men work fewer hours than about 10 hours, but women's housework hours rise to 55 per week.

The chart shows that the inequality in housework between husband and wife should be resolved. It is important that women should be liberated from the unreasonable burden of familial responsibilities. And to get the target, men should do their share of housemaking.

=> Trắc nghiệm tiếng anh 12 unit 15: Women in society (P2)


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội