Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
55 lượt xem
A. Hoạt động khởi động
Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
Quan sát hình 25.2, em hãy nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng ở đậu Hà Lan.
Bài làm:
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của các hiện tượng di truyền và biến dị.
- Menđen được coi là ông tổ của Di truyền học. Công trình nghiên cứu thành công của ông chính là phương pháp phân tích các thế hệ lai và quy luật phân li độc lập.
- Hình 25.2: Ở đậu Hà Lan có các cặp tính trạng khác nhau rõ ràng, đối lập nhau (xanh - vàng, trắng - tím, ...) gọi là cặp tính trạng tương phản.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào?
- 5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
- Giải bài 39: Axit axetic
- Một dây dẫn bằng niken dài 20 m, tiết diện 0,05 mm vuông. Điện trở của dây dẫn này là....
- Giải câu 1 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 98 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 10 trang 114 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy đề xuất quy trình nhân giống lan Hồ Điệp.
- Giải câu 4 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện ở xung quanh em
- 6. Sinh vật và môi trường
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể