Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
A. Hoạt động khởi động
Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
Bài làm:
- Khi tự thụ phấn nhiều lần sẽ làm tăng tỉ lệ đồng hợp tử. Trong đó có đồng hợp lặn - kiểu gen này thường quy định các đặc điểm không tốt gây nên hiện tượng như hình 60.1.
Xem thêm bài viết khác
- Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào là an toàn khi sử dụng điện?
- Giải câu 6 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
- I. Đột biến nhiễm sắc thể
- Giải câu 5 trang 46 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già có mắc tật lão thị không?
- Giải phần D trang 22 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Câu 3: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau thu được kết quả như sau:
- 1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.
- Giải câu 3 trang 126 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một bóng đèn có ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này
- 1. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1) và (2n - 1).