-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Sắp xếp các nguyên tố sau theo trật tự tính phi kim tăng dần: F, N, O, P. Giải thích.
Bài 3: Sắp xếp các nguyên tố sau theo trật tự tính phi kim tăng dần: F (Z=9), N (Z=7), O (Z=8), P (Z=15). Giải thích.
Bài làm:
Số hiệu nguyên tử O là 8: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 8+, nguyên tử có 8 electron, 2 lớp electron, 6 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố này nằm ở chu kì 2 nhóm VI nên là phi kim. Tính phi kim của O mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 7 (N), yếu hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 9 (F). N < O < F
Số hiệu nguyên tử P là 15: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 15+, nguyên tử có 15 electron, 3 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố này nằm ở chu kì 3 nhóm V nên là phi kim. Trong cùng 1 nhóm tính phi kim của P yếu hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 7 (N)
Vậy các nguyên tố theo trật tự tính phi kim tăng dần: P, N, O, F
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 trang 66 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Hãy tưởng tượng và cho biết, nếu chỉ có tính di truyền hoặc biến dị, thế giới sinh vật như thế nào?
- Hãy quan sát một số thấu kính và chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng
- Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau: 5 A, 5 mA, 2 A, 50 mA. Cho biết ampe kế nào được sử dụng thích hợp để đo cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ điện tương ứng nào ở bảng 7.1?
- Hệ thức I= U/Rđược tìm ra khi nào? Và khi nào được các nhà vật lí học trên thế giới công nhận?
- 1. Một số thuật ngữ
- Giải câu 3 trang 123 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 9 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy ghép thành phần ở cột B với thành phần ở cột A để được một câu đúng
- Giải câu 10 trang 113 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Cho biết các nguyên liệu để sản xuất gang. Nêu nguyên tắc sản xuất gang.
- 3. Hoàn thành bảng 24.1.