1. Giảm phân I
II. Các giai đoạn của giảm phân
1. Giảm phân I
- Quan sát hình 17.3 và hãy cho biết:
+ Giảm phân I gồm các giai đoạn nào?
+ Hãy nhận xét về sự sắp xếp của NST ở kì giữa và sự di chuyển của NST ở kì sau của giảm phân I.
+ Kết quả của giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng NST của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I.
+ Hãy nhận xét về sự thay đổi trạng thái xoắn và mức độ hiện rõ NST qua các giai đoạn của giảm phân I.
- Quan sát hình 17.4 và hãy cho biết NST biến đổi như thế nào ở kì đầu giảm phân I?
Bài làm:
- Hình 17.3:
+ giảm phân I gồm 4 kì: kì đầu, giữa, sau, cuối
+ các cặp NST tương đồng xếp thành 2 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào => mỗi NST kép trong cặp tương đồng sẽ phân li về 1 cực của tế bào.
+ kết quả của GP I: từ 1 tế bào ban đầu mang 2n NST đơn qua GP I tạo 2 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa mang n NST kép
+ NST ở kì đầu I bắt đầu co xoắn, đến kì giữa co xoắn cực đại và gần như không thay đổi ở kì sau, kì cuối
- Hình 17.4, ở kì đầu I: NST tiếp hợp (bắt cặp theo cặp tương đồng) và có thể xảy ra trao đổi đoạn NST
Xem thêm bài viết khác
- 2. Nếu tế bào mẹ có 2n NST, trong đó có n cặp NST tương đồng với n NST bắt nguồn từ bố và n NST bắt nguồn từ mẹ thì có bao nhiêu tổ hợp bộ NST đơn bội n gồm các NST khác nhau về nguồn bố mẹ?
- Cho mạch điện như hình 13.1, vôn kế chỉ 36 V, ampe kế chỉ 3 A, R1 = 30 ôm. Tìm số chỉ của ampe kế A1 và A2. Tính điện trở R2.
- Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch có một điện trở (một dây dẫn). Vẽ đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế cho đoạn mạch đó.
- Giải câu 1 trang 93 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 4. Một mARN có trình tự nucleotit như sau:
- Giải câu 2 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Phát biểu nào dưới đây về tia khúc xạ ánh sáng là đúng?
- Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Ôm?
- II. Thường biến
- Giải câu 2 trang 123 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải phần E trang 109 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 52 khoa học tự nhiên 9 VNEN tập 2