1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
79 lượt xem
1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng đồng, xích lô, cô đơn, nghịch lí, mê cung, a-xit, ba-zơ.
2. Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Bài làm:
1. - Từ mượn tiếng Hán là: nhân loại, thế giới, nhận thức, cộng đồng, cô đơn, nghịch lí, mê cung.
- Từ mượn các ngôn ngữ khác: video, xích lô, a-xit, ba-zơ.
2. Theo em, chúng ta sử dung những từ mượn gốc Âu để làm phong phú thêm ngôn ngữ của chúng ta nhưng phải được sử dung theo đúng nguyên tắc tránh bị xem là lạm dụng từ.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 34
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buồm là một bài thơ?
- 1. Dựa vào yếu tố nào để phân biệt hang nước và hang khô trong động Phong Nha?
- Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
- Cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời sống con người Việt Nam
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Lẵng quả thông
- 1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
- 1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn bản này viết về điều gì?
- 1. Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?