1. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
2. Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Bài làm:
1. Lời khuyên của người hầu đã giúp nhà vua tiết kiệm được thời gian, công sức và của cải. Nó đã giúp ích cho đôi chân của vua không còn đau khi đi trên những con đường gập ghềnh nữa và tiết kiệm được ngân khố cho nhà vua.
2. Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội. Nhà vua là người đứng đầu một đất nước nên việc tiêu tốn nhiều tiền đề lót da trên khắp các con đường là điều dễ dàng vì vua có rất nhiều của cải. Nhưng người hầu là người có địa vị thấp kém, không có quyền, không có tiền nên đưa ra ý kiến là lấy da bọc quanh chân là điều duy nhất học có thể làm.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 6: Ôn tập
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 1. Ngôi kể trong bài viết trên là ngôi thứ mấy?
- Thông điệp của câu chuyện trên là gì?
- [Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Ôn tập trang 39
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Gió lạnh đầu mùa
- Ông nội nghĩ đến việc trồng cây ổi cho Bum từ khi chưa chào đời. Điều này thể hiện tình cảm gì của ông đối với cháu?
- Đã bao giờ em nhận được một món quà đặc biệt khiến em nhớ mãi? Hãy chia sẻ trải nghiệm ấy với các bạn.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Hai cây phong
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
- Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?