5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:

680 lượt xem

5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:

Thể đột biến

Số NST đếm được ở từng cặp

I

II

III

IV

V

A

3

3

3

3

3

B

4

4

4

4

4

C

1

2

2

2

2

a, Xác định tên gọi của các thể đột biến trên.

b, Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C.

Bài làm:

a, các thể đột biến:

+ A: thể tam bội

+ B: Thể tứ bội

+ C: thể 1 nhiễm ở cặp I

b, do trong quá trình giảm phân cặp NST phân chia không đều tạo thành giao tử n -1 (không có NST ở cặp số 1). Giao tử này kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử 2n -1 (thể 1 nhiễm ở cặp số 1).

Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội