Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng như khai khoáng, thủy điện. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Các thành phố công nghiệp đã phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.
A. Kiến thức trọng tâm
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Các ngành phát triển nhất:
- Khai thác khoáng sản: than, sắt…
- Năng lượng: Nhiệt điện, thủy điện
- Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến lương thực, thực phẩm…
2. Nông nghiệp
- Cây lương thực: lùa và ngô là cây lương thực chính
- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
- Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường: chè, hồi, hoa quả…chè Mộc Châu, chè San Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên…
- Là vùng nuôi nhiều trâu, bò, lợn….
- Nghề trồng rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.
3. Dịch vụ:
- Thương mại, giao thông vận tải, du lịch có nhiều điều kiện phát triển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng.
V. Các trung tâm kinh tế:
- Thái Nguyên
- Việt Trì
- Lạng Sơn
- Hạ Long
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 67 sgk Địa lí 9
Xác định trên hình 18.1 các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, hoá chất.
Trang 67 sgk Địa lí 9
Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình?
Trang 68 sgk Địa lí 9
Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
Nhờ những điều kiện thuận lợi gi mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
Trang 68 sgk Địa lí 9
Xác định trên hình 18.1 các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội di đến các thành phố, thị xã của các tĩnh biên giới Việt - Trung và Việt - Lào.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 69 sgk Địa lí 9
Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Câu 2: Trang 69 sgk Địa lí 9
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 3: Trang 69 sgk Địa lí 9
Dựa vào bảng 18.1 (Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ) vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh kinh tế ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
=> Trắc nghiệm địa lí 9 bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét?
- Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
- Dựa vào hình 21.2, em hãy cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng diểm.
- Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
- Kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên?
- Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?
- Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển công nghiệp?
- Cho biết trong mùa gió Đông Bắc ở nước ta, thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
- Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều loại hình hoạt động dịch vụ?
- Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên.
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
- Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long