Bài 34: Thực hành phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ là vùng có nền công nghiệp lớn nhất nước ta. Ở đây, nền công nghiệp phát triển nhanh chóng, đa dạng với nhiều loại hình khác nhau. Để hiểu rõ hơn về một số ngành trọng điểm của vùng, chúng ta cùng đến với bài thực hành ngay sau đây.
1. Dựa vào bảng 34.1:
Bảng 34.1. TỈ TRỌNG MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2001 (cả nước = 100%).
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.
Trả lời:
2. Căn cứ vào biểu đồ và các bài 31, 32, 33, hãy cho biết:
a. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?
b. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
c. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kỹ thuật cao?
d. Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
Trả lời:
- Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: Khai thác nhien liệu, điện, hóa chất, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao: Khai thác nhiên liệu, ngành điện, cơ khí, điện tử, hóa chất.
- Vai trò của Đông Nam Bộ: Vùng chiếm tỉ trọng công nghiệp cao nhất so với các vùng trong cả nước góp phần tăng GDP, tăng trỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bảng 18.1 (Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ) vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
- Bài 34: Thực hành phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ
- Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo)
- Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều loại hình hoạt động dịch vụ?
- Bài 11: Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội ( được nêu trong bài ) tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?
- Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta? Giải thích?
- Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp)
- Dân cư xã hội của vùng trung du miền núi Bắc Bộ có những thuận lợi và khó khăn nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
- Dựa vào bảng 3.1 hãy: