Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
13 lượt xem
Câu 3 (chương 2): Trang 66 - sgk Sinh học 12
Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
b. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
Bài làm:
a. Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 . 1/2 .1/2= 1/8.
b. Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao khi kích thước quần thể bị giảm đột ngột thì tần sổ alen lại thay đổi nhanh chóng? Sinh học 12 trang 117
- Giải bài 41 sinh 12: Diễn thế sinh thái
- Giải bài 31 sinh 12: Tiến hóa lớn
- Giải bài 20 sinh 12: Tạo giống nhờ công nghệ gen
- Giải bài 30 sinh 12: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
- Hãy trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hóa trên Trái Đất
- Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
- Câu nào trong số các câu nêu dưới đây nói về CLTN là đúng với quan niệm của Đacuyn?
- Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
- Loài người hiện đại, H. sapiens đã tiến hoá từ loài vượn người, Ôxtralôpitec qua các loài trung gian nào?
- Giải bài 17 sinh 12: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
- Giải bài 4 sinh 12: Đột biến gen