Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá
Câu 3: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá.
Bài làm:
Câu 3:
- Con lai khác loài nếu được đa bội hoá làm cho các NST của mỗi loài đều có NST tương đồng thì chúng có thể sinh sản bình thường.
- Chúng được xem là một loài mới so với các loài bố mẹ vì khi lai trở lại với các loài bố mẹ thì sẽ cho ra con lai bất thụ (cách li sinh sản với các loài bố mẹ).
Xem thêm bài viết khác
- Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
- Giải bài 17 sinh 12: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
- Giải bài 25 sinh 12: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? Sinh học 12 trang 117
- Vai trò của poliriboxom trong quá trình tổng hợp protein
- Giải bài 3 sinh 12: Điều hòa hoạt động của gen
- Những nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?
- Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
- Gen là gì? Cho ví dụ minh họa
- Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:
- Thế nào là loài sinh học?
- Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?