-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 6 sinh 12: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào. Sự thay đổi số lượng NST có 2 loại: đột biến lệch bội (dị bội) và đột biến đa bội.
A. Lý thuyết
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
- Là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng.
- Một số dạng thường gặp: thể không (2n - 2), thể một (2n - 1), thể một kép (2n -1 - 1), thể ba (2n + 1), thể bốn (2n + 2), thể bốn kép (2n + 2 + 2),...
2. Cơ chế phát sinh
- Do rối loạn phân bào làm 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân tạo giao tự đột biến.
- Giao tử đột biến được thụ tinh tạo cơ thể đột biến.
- Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng tạo thể khảm.
3. Hậu quả
- Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
4. Ý nghĩa
- Cung cấp nguyên liệu trong quá trình tiến hóa
- Ứng dụng: xác định vị trí của gen trên NST
II. Đột biến đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội
- Là dạng đột biến là tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài (>2n).
- Có 2 loại tự đa bội:
- thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,...
- thể đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, ...
- Cơ chế phát sinh: do dối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân làm cho tất cả các NST không phân li.
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội
- Là hiện tượng làm tăng số lượng đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
- Cơ chế phát sinh: đem lại hai dòng thân thuộc sau đó đa bội tạo nên thể song nhị bội.
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
- Thể đa bội thường có lợi: tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt.
- Thể tự đa bội không có khả năng phát sinh giao tử bình thường
- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa, góp phần hình thành loài mới
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Nêu các dạng đột biến ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của chúng.
Câu 2: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?
Câu 3: Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
Câu 4: Nêu các đặc điểm của thể đa bội
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. Tất cả các tế bào cùa cơ thể đểu mang đột biến.
B. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đểu mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
D. Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
=> Trắc nghiệm sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
- Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản?
- Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng
- Từ một loài sinh vật không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích
- Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta gọi đó là các đặc điếm “bắt chước" Sinh học 12 trang 122
- Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn
- Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể trong quần thể là gì?
- Tại sao những cơ quan thoái hoá không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
- Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chi dựa trên kết quả của các phép lai?
- Nêu một số cơ chế phát sinh đôt biến gen
- Hãy trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hóa trên Trái Đất
- Giả sử rằng ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba nhiễm về NST số 2 (sự bất cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST