Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
Câu 2: Trang 102 - sgk Sinh học 12
Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
Bài làm:
Câu 2:
- Sao chép ADN kiểu nửa gián đoạn là kiểu sao chép mà một mạch đơn mới được tổng hợp liên tục khi nó dựa vào mạch khuôn cũ có chiều 3'-> 5'. Còn mạch đơn thứ 2 được tổng hợp theo từng đoạn (gián đoạn) khi mạch khuôn cũ của nó có chiều 5'—> 3'.
- Từng đoạn nuclêôtit ngắn gọi là đoạn Okazaki. Mỗi đoạn Okazaki đều được tổng hợp theo hướng 5'—> 3'.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN
- Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN?
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
- Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac
- Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại?
- Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh hoạ các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
- Giải bài 12 sinh 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chi dựa trên kết quả của các phép lai?
- Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá
- Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
- Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
- Tại sao hiệu quả diệt sâu của thuổc diệt lại giảm dần? Sinh học 12 trang 122