-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 16 sinh 12: Cấu trúc di truyền của quần thể
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài sống trong 1 khoảng không gian, thời gian xác định có khả năng sinh sản tạo ra cá thể mới. Một trong những vấn đề quan tâm nhất khi nghiên cứu quần thể chính là khả năng di truyền. Vậy quần thể có đặc trưng di truyền là gì? Với các quần thể khác nhau, quần thể di truyền có giống nhau hay không?
A. Lý thuyết
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
- Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua:
- Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại
- Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể
=> Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
- Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
2. Quần thể giao phối gần
- Giao phối gần hay cận huyết gặp ở động vật.
- Hiện tượng giao phối gần làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Câu 2: Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?
Câu 3: Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
Câu 4: Trang 70 - sgk Sinh học 12
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng trong các phương án nêu dưới đây.
A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,40
=> Trắc nghiệm hóa học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
-
Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 18 Lịch sử 12: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 18
-
Sơ đồ tư duy bài 19 Lịch sử 12: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 19
- Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa Sinh học 12
- PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
- CHƯƠNG I: CƠ THỂ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
- CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
- CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- PHẦN 6: TIẾN HÓA
- CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ THỂ TIẾN HÓA
- CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
- PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
- CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
- CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
- CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Không tìm thấy