-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 10 sinh 12: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Sinh học hiện đại phát triển, các nhà khoa học nhận thấy ngoài 2 quy luật di truyền của Menđen, các hiện tượng di truyền còn có nhiều quy luật khác. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen là 2 trong số nhiều quy luật đó.
A. Lý thuyết
I. Tương tác gen
- là sự tác tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.
- Bản chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng trong quá trình hình thành kiểu hình
1. Tương tác bổ sung
- Tương tác bổ sung là kiểu tương tác trong đó các gen cùng tác động sẽ hình thành một kiểu hình mới.
- khi xuất hiện cả 2 alen trội thì mới biểu hiện kiểu hình trội.
2. Tương tác cộng gộp
Là kiểu tương tác trong đó mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 mức cao hơn.
Phần lớn các tính trạng số lượng (năng suất) là do nhiều gen quy định tương tác theo kiểu cộng gộp quy định
II. Tác động đa hiệu của gen
Một gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là gen đa hiệu.
Ví dụ: HbA hồng cầu bình thường
HbS hồng cầu lưỡi liềm --> gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Hãy giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng sau đây và cho biết kiểu quan hệ nào là chính xác hơn:
- Một gen quy định một tính trạng.
- Một gen quy định một enzim/prôtêin.
- Một gen quy định một chuỗi pôlipeptit.
Câu 2: Trang 45 - sgk Sinh học 9
Trong một thí nghiệm, người ta cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng và thu được F1, cho toàn hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, người ta thu được các cây F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình là: 245 cây hoa trắng và 315 cây hoa đỏ. Hãy giải thích kết quả lai và viết sơ đồ lai từ thế hệ P tới F1 và F2.
Câu 3: Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau hay không? Giải thích.
Câu 4: Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
=> Trắc nghiệm sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen (P2)
-
Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
-
Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 19 Lịch sử 12: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 19
- Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa Sinh học 12
- PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
- CHƯƠNG I: CƠ THỂ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
- CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
- CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- PHẦN 6: TIẾN HÓA
- CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ THỂ TIẾN HÓA
- CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
- PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
- CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
- CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
- CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Không tìm thấy