Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta gọi đó là các đặc điếm “bắt chước" Sinh học 12 trang 122
Câu 4: Trang 122 - sgk Sinh học 12
Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta gọi đó là các đặc điếm “bắt chước". Ví dụ một số loài côn trùng không có chứa chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với loài côn trùng không có chất độc tự vệ?
Bài làm:
Câu 4:
- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.
- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.
Xem thêm bài viết khác
- Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
- Giải bài 29 sinh 12: Quá trình hình thành loài
- Giải bài 19 sinh 12: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
- Cần làm gì để biết kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội?
- Giải bài 7 sinh 12: Thực hành Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
- Giải bài 10 sinh 12: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Giải câu 2 bài 17 Sinh học 12 trang 73
- Giải câu 2 bài 12 Sinh học 12 trang 53
- Hãy nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng
- Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai?
- Hãy điền những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1
- Thế nào là ưu thế lai?