Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?
8 lượt xem
Câu 6: Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?
- Địa hình cácxtơ.
- Địa hình cao nguyên badan.
- Địa hình đồng bằng phù sa mới.
- Địa hình đê sông, đê biển.
Bài làm:
- Địa hình cácxtơ được hình thành do nước mưa hoà tan đá vôi. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động.
- Địa hình cao nguyên badan: vào đại Tân sinh, do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.
- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: giai đoạn Tân sinh, nhiều vùng bị sụt lún, sau đó được bồi đắp dần bằng những vật liệu do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
- Địa hình đê sông, đê biển: do con người đắp lên đế chống lũ lụt và ngăn chặn ảnh hưởng của biến.
Xem thêm bài viết khác
- Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
- Dựa vào hình 8.2 em hãy cho biết những nước naò ở Châu Á sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao nhiêu?
- Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- Quan sát hình 17.1 hãy cho biết: Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào?
- Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
- Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Dựa vào bảng 22.1, hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét.
- Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta.
- Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?
- Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành liên của ASEAN.
- Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á