[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Đa dạng thực vật không xương sống

25 lượt xem

Hướng dẫn học bài 1 22:Đa dạng thực vật không xương sống trang 120 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU

Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật và thực vật?

Trả lời: Có khả năng di chuyển

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

II. SỰ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

1/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang

2/ Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa

3/ Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết của sán dây, giun đũa, giun đất.

4/ Nêu những đặc điểm hình thái của 3 loại động vật có trong hình 22.4

5/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm

6/ Gọi tên các động vật có trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó.

7/ Kể tên một số động vật thân mềm có ở địa phương em và nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.

8/ Quan sát mẫu vật (mực, trai, ốc,...) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng vẽ những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1

Tên động vật thân mềmĐặc điểm hình thái ngoài
??

9/ Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng.

10/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết các động vật thuộc ngành Chân khớp

11/ Nêu tên các động vật thuộc ngành chân khớp trong hình 22.7

12/ Kể tên một số động vật Chân khớp có ở địa phương em và nêu vai trò, tác hại của các loài đó trong thực tiễn

13/ Lập bảng phân biệt các ngành động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 08/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội