[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi trang 55
Hướng dẫn học bài đọc hiểu: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi trang 55 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận đụng vào đọc hiểu bài du kí này.
- Khi đọc du kí, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về chuyến đi đến đâu? Đi bằng phương tiện gì? Thái độ và cảm xúc của người viết ra sao?
+ Cảnh sắc và con người ở đó như thế nào? Tác giả ghi lại bằng cách miêu tà, kể chuyện, phát biểu cảm nghĩ hay kết hợp các yếu tổ đó?
+ Bài du kí mang lại cho em hiểu biết, thái độ và tình cảm gì?
- Tìm hiểu về loại hình du lịch mới ngày nay với tên gọi “du lịch sinh thái”, du lịch ở vùng miền Tây Nam Bộ được gọi là “du lịch miệt vườn”; về vùng Đông Tháp Mười, Nam Bộ.
- Đọc trước văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Văn Công Hùng.
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
+ Lũ quan trọng như thế nào đối với Đồng Tháp?
+ Thế nào là" tràm chim"?
+ Món ăn nào là đặc sản của Đồng Tháp Mười?
+ Sen ở Đồng Tháp Mười có gì đặc biệt?
+ Khu di tích Gò Tháp có những gì đặc sắc?
+ Tác giả có cảm nhận gì về Đồng Tháp Mười qua thành phố Cao Lãnh?
* Câu hỏi cuối bài:
1. Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?
2. Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào khi viết về Đồng Tháp Mười? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.
3. Từ văn bản trên, theo em, bài du kí về một vùng đất mới cần chú ý giới thiệu những gì?
4. Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong bài du kí có tác dụng gì?
5. Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trong lòng mẹ trang 51
- Nêu tác dụng của việc làm thơ lục bát và tập viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài: Ca dao Việt Nam
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài:Đồng Tháp Mười mùa nước
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài: Giờ Trái Đất
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trang 84
- Phiếu nhận xét môn văn 6 sách cánh diều
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
- Viết bài văn kể về truyền thuyết Thánh Gióng
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Vẻ đẹp của một bài ca dao
- Viết đoạn văn ( Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học ( trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
- Đọc văn bản dưới đây và viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng cho biết: theo tác giả: khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào?