Câu 3: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau thu được kết quả như sau:
Câu 3: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau thu được kết quả như sau:
- Với cây 1 thu được 6,25 cây thấp, quả vàng.
- Với cây 2 thu được 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây cao, quả vàng
- Với cây 3 thu được 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây thấp, quả đỏ.
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
Bài làm:
- Với cây 1: cây thân thấp, quả vàng = 1/16= 1/4 thân thấp x 1/4 quả vàng
=> F1: AaBb x AaBb (cây 1)
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Khung Pennet giống lai 2 cặp tính trạng của Menđen
cao, đỏ | cao, vàng | thấp, đỏ | thấp, vàng | |
Tỉ lệ của mỗi KG ở F2 | 1AABB : 2AABb : 2 AaBB : 4 AaBb | 1AAbb : 2 Aabb | 1aaBB : 2 aaBb | 1 aabb |
Tỉ lệ của mỗi KH ở F2 | 9/16 | 3/16 | 3/16 | 1/16 |
- Với cây 2:
F2 có 100% cây cao => F1: Aa x (cây 2) AA
đỏ/ vàng = 3:1 => F1: Bb x (cây 2) Bb
+ Sơ đồ lai:
F1: AaBb x AABb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab
F2: Khung pennet
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
=> 3 cao, đỏ : 1 cao, vàng
- Với cây 3:
F2 có: cao/ thấp = 3/1 và 100% đỏ
=> F1: AaBb x (cây 3) AaBB
tương tự như trường hợp 2, các em tự viết sơ đồ lai.
Xem thêm bài viết khác
- Gen là gì?
- Tìm hiều thông tin về phả hệ của các dòng họ nổi tiếng thế giới.
- Phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây (Hình 10.1). Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.
- 3. Quan sát hình 23.3, xác định dạng đột biến cấu trúc NST:
- Để không mắc tật cận thị em cần chú ý những điều gì?
- Hãy quan sát một số thấu kính và chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng
- 2. Hoàn thành các câu sau bằng cách điền vào chỗ trống các từ thích hợp hoặc ghi "Không" nếu không cần thiết:
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Có thể dùng phương pháp nghiên cứu di truyền áp dụng trên động vật, thực vật để nghiên cứu di truyền học người được không? Tại sao? Có phương pháp nào đặc trưng riêng cho nghiên cứu di truyền ở người?
- Sử dụng quy ước dấu: vật thật d > 0, vật ảo d < 0
- I. NST giới tính
- Giải câu 4 trang 113 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2