Câu 5: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron
10 lượt xem
Câu 5 : Trang 101 sgk hóa 10
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron :
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Bài làm:
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron:
a) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
5 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
2 x | Mn+7 + 5e → Mn+2
b) 2HNO3 + 6HCl → 2NO + 3Cl2 + 4H2O
3 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
2 x | N+5 + 3e → N+2
c) 2HClO3 + 10HCl → 6Cl2 + 6H2O
5 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
1 x | 2Cl+5 + 10e → Cl2
d) PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
1 x | Pb+4 + 2e → Pb+2
1 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 5 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 6 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 8 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải bài 8 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 7 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 1 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 1 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải bài 29 hóa học 10: Oxi Ozon
- Giải bài 10 hóa học 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học