Câu 5: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron
Câu 5 : Trang 101 sgk hóa 10
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron :
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Bài làm:
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron:
a) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
5 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
2 x | Mn+7 + 5e → Mn+2
b) 2HNO3 + 6HCl → 2NO + 3Cl2 + 4H2O
3 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
2 x | N+5 + 3e → N+2
c) 2HClO3 + 10HCl → 6Cl2 + 6H2O
5 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
1 x | 2Cl+5 + 10e → Cl2
d) PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
1 x | Pb+4 + 2e → Pb+2
1 x | 2Cl- → Cl20 + 2e
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 1bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải bài 26 hóa học 10: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 1 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 3 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải câu 4 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 1 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 1 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải thí nghiệm 4 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải bài 17 hóa học 10: Phản ứng oxi hóa khử