Giải thí nghiệm 2 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
Thí nghiệm 2: Tính khử của SO2
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học.
- Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Tính khử của SO2
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, giá đỡ,...
- Hóa chất: dung dịch H2SO4, Na2SO3, dung dịch Br2.
Cách tiến hành:
- Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brom.
Hiện tượng:
- Dung dịch nước brom nhạt màu dần rồi mất màu:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
SO2 + Br2 + 2H2O→ 2HBr+ H2SO4
- SO2 đóng vai trò là chất khử, Br2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 2 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot
- Giải bài 31 hóa học 10: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 8 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 3 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 2 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 2 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 3 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 7 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
- Giải câu 1 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 5 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử