-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải thí nghiệm 2 bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế axit clohidric.
- Quan sát hiện tượng khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, ống dẫn khí, nút cao su, giá đỡ ống nghiệm, bông,…
- Hóa chất: NaCl, H2SO4 đặc, nước cất, giấy quỳ.
Cách tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm (1) một ít muối ăn rồi rót dung dịch H2SO4 đặc .
- Rót khoảng 8ml nước cất vào ống nghiệm (2)
- Đun nhẹ ống nghiệm chứa NaCl rắn và H2SO4 đặc.
- Nếu thấy sủi bọt mạnh thì ngừng đun.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi đun ống nghiệm chứa NaCl rắn và H2SO4 đặc có khói trắng bay lên ( khí HCl) sau đó dẫn sang ống nghiệm chứa H2O
PTHH: NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) →(to) NaHSO4 + HCl
- Cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa H2O ( đã hấp thụ khí HCl) giấy quỳ chuyển sang màu đỏ do dung dịch HCl là dung dịch axit mạnh.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải bài 35 hóa học 10: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 3 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 7 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 6 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 8 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 5 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải thí nghiệm 2 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 4 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử