Câu in đậm có cấu tạo như thế nào ? Lựa chọn phương án trả lời đúng: ...
2. Tìm hiểu về câu đặc biệt
a) Cho ba câu sau :
Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sứng sốt của cô giáo làm tôi giật mình . Em tôi bước vào lớp .
( Khánh Hoài )
Câu in đậm có cấu tạo như thế nào ? Lựa chọn phương án trả lời đúng:
a.
- (1) Nó là một câu bình thường có chủ ngữ và vị ngữ .
- (2) Đó là một câu rút gọn , lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- (3) Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ
b) Nếu gọi câu in đậm ở mục a) là câu đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể xem là khái niệm về câu đặc biệt ?
- (1) Câu đặc biệt là loại câu bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ .
- (2) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
- (3) Câu đặc biệt là loại câu mà từ ngữ trong câu có thể xem là chủ ngữ và cũng có thể xem là vị ngữ .
c) Kẻ bảng sau vào vở rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp .
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian, nơi chốn | Gọi đáp |
Câu đặc biệt | ||||
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán cứ từ từ trôi | ||||
Đoàn người muốn nhốn nháo lên. Tiếng rao. Tiếng vỗ tay | ||||
“ Trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc ngày một to hơn | ||||
An gào lên: -Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị |
d) Ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp .
Bài làm:
a. Chọn: (3) Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ
b. Chọn: (2) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
c.
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian, nơi chốn | Gọi đáp |
Câu đặc biệt | ||||
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán cứ từ từ trôi | x | |||
Đoàn người muốn nhốn nháo lên. Tiếng rao. Tiếng vỗ tay | x | |||
“ Trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc ngày một to hơn | x | |||
An gào lên: -Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! -Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị | x |
d. Tác dụng câu rút gọn
- Xác định thời gian, nơi chốn
- Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
- Bộc lộ cảm xúc
- Gọi đáp
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- (1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
- Soạn văn 7 VNEN bài 23: Ý nghĩa văn chương
- Soạn văn 7 VNEN bài 26: Sống chết mặc bay
- Dưới đây là bảng ghi lại các kiểu liệt kê. Hãy điền các câu có chứa phép liệt kê ở mục c và d vào vị trí thích hợp trong bảng.
- Văn bản hành chính( hành chính- công vụ) : Nêu đặc điểm của văn bản hành chính, cách làm một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Sắp xếp các câu sưu tập được theo thứ tự từng thể loại( ca dao, tục ngữ) và theo chủ đề.
- Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
- Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
- Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa một câu tục ngữ mà em thích.