Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 14: Vật liệu polime (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 14: Vật liệu polime. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
Câu 1: Tơ nitron dai , bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đấy tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Trùng hợp chắt nào sau đây tạo thành polime dùng để sận xuất tơ nitron?
- A.
B.
C.
- D.
Bài 3: Cho sơ đồ sau :
- A. Axetilen, etanol, butađien.
- B. Anđehit axetic, etanol, butađien.
- C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.
- D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 4: Hiđro hóa cao su buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phản ứng
- A. 2
- B. 5
- C. 3
- D. 4
Câu 5: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.
- A. 7224.1017
- B. 6501,6.1017
- C. 1,3.10-3
- D. 1,08.10-3
Câu 6: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC . Giá trị của k là:
- A. 2
- B. 1
- C. 3
- D. 4
Câu 7: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime được dùng làm chất dẻo
- A. poli(vinyl doma), polietilen, poli(phenol-fomandehit)
- B. polibuta-1,-đien,poliacrilonitrin, poli(metylmetacrylat)
- C. xenlulozo, poli(phenol-foinandehit), poliacrilonitrin
- D. poli(metyl metacry lat), polietilen, poli(hexametylen adipamit)
Câu 8: Cao su lưu hóa có chứa 1,78% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đíunfua -S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
- A. 54
- B. 25
- C. 52
D. 46
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang những loại tơ nào thuộc tơ nhân tạo?
- A. tơ tằm, tơ enang
- B. tơ visco, tơ nilon-6,6
- C. tơ nilon-6,6, tơ capron
- D. tơ visco, tơ axetat
Câu 10: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
- A. isopren
- B. stiren
- C. propen
- D. toluen
Câu 11: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là:
- A. -
-CHCl- - B. -CH=CCl-
- C. -CCl=CCl-
- D. -CHCl-CHCl-
Câu 12: Một loại cao su Buna-S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su Buna S là:
- A. 7
- B. 6
- C. 3
- D. 4
Câu 13: Tiến hành clo hóa poli (vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
- A. 1
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 14: Điều nào sau đây không đúng về tơ capron?
- A. thuộc loại tơ tổng hợp
- B. là sản phẩm của sự trùng hợp
- C. tạo thành từ monome caprolactam
- D. là sản phẩm của sự trùng ngưng
Câu 15: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,93% clo về khối lượng, trung bình 1 phân từ clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
- A. 3.
- B. 6.
- C. 5.
- D. 4.
Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, cố khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
- A. poliacrilonitrin.
- B. poli(metyl metacrylat).
- C. polietilen.
- D. poli(vinyl clorua).
Câu 17: Tơ nilon -6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
- A. axit adipic và glixerol.
- B. etylen glicol và hexametylenđiamin.
- C. axit adipic và ctylen glicol.
- D. axit adipic và hexametylenđiamin
Câu 18: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenluloza ?
- A. tơ tằm
- B. tơ nilon-6,6
- C. tơ visco
D. tơ capron
Câu 19: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
- A.
và $H_{2}N-[CH_{2}]_{6}-COOH$. - B.
và $H_{2}N-[CH_{2}]_{6}-COOH$. - C.
và $H_{2}N-[CH_{2}]_{5}-COOH$. D.
và $H_{2}N-[CH_{2}]_{5}-COOH$.
Câu 20: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là :
- A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1.
- B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1.
- C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1.
- D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1.
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 14: Vật liệu polime (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 9)
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 1: Este - Lipit (P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại