Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Con lắc đơn (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Vật lý lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
Câu 1: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m= 400 g và độ dài dây treo l = 2 m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng
- A.W = 0,61 J; v = 2 m/s.
- B. W = 0,096 J; v = 0,69 m/s.
- C. W = 9,6 J; v = 0,70 m/s.
- D. W = 0,96 J; v = 0,78 m/s.
Câu 2: Thế năng của con lắc đơn dao động điều hoà:
- A. bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở vị trí biên.
- B. cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
- C. luôn không đổi vì quỹ đạo vật đi được là thẳng
- D. không phụ thuộc góc lệch của dây treo
Câu 3: Chọn ý sai? Bỏ qua ma sát của không khí, dao động của con lắc đơn
- A. là dao động tuần hoàn
- B. có thế năng biến hoàn toàn thành động năng khi vật về vị trí cân bằng
- C. với góc lệch cực đại rất nhỏ là dao động điều hoà
- D. có tần số tỉ lệ với gia tốc trọng trường g nơi con lắc dao động
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Một con lắc đơn chiều dài 1m dao động điều hoà và tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là `
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g, dao động điều hoà với chu kì 2s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình:
- A có động năng bằng thế năng
- B. có vận tốc bằng 6,28 cm/s
- C. đang chuyển động về vị trí cân bằng
- D. có động năng bằng 3 thế năng
Câu 9: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhât gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Giữa các biên độ góc của hai con lắc có mối liên hệ sau
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Tại một địa điểm có hai con lắc đơn có chu kì dao động điều hoà là 2s và 1s. Biết
- A. 0,5
- B. 0,25
- C. 1
- D. 16
Câu 11: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình:
- A. 0,5
- B. 0,25
- C. 0,75
- D. 0,667
Câu 12: Một con lắc đơn dài
- A. 1,6 s
- B. 1,5 s
- C. 1,4 s
- D. 2,1 s.
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm. Ở thời điểm t = 0 tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 28 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy
Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
- A.
(cm) - B.
(cm) - C.
(cm) - D.
(cm)
Câu 14: Tại một địa điểm có hai con lắc đơn cùng dao động điều hoà. Chu kì dao động của chúng lần lượt là 2s và 1s. Biết
- A. 0,5
- B. 0,25
- C. 4
- D. 8
Câu 15: Một con lắc đơn (l=20 cm; m=100 g) treo tại nơi có
- A.
J - B.
J - C.
J - D.
J
Câu 16: Một con lắc đơn: vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây treo là 1m, treo tại nơi có
- A.
(cm) - B.
(cm) - C.
(cm) - D.
(cm)
Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài 1m,
- A. 0,165 m/s
- B. 2,146 m/s
- C. 0,612 m/s
- D. 0,2 m/s
Câu 18: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có khối lượng 50g dao động điều hoà với động năng $E_{đ}=3(1-cos10t) (mJ). Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ dài s của con lắc bằng:
- A. 6,92 cm
- B. 3,6 cm
- C. 13, 85 cm
- D. 4,6 cm
Câu 19: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s. Tại vị trí có li độ 3 cm thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng 4 lần động năng của vật nặng. Lúc này, tốc độ vật nặng bằng:
- A. 120 cm/s
- B. 30 cm/s
- C. 90 cm/s
- D. 60 cm/s
Câu 7: Một con lắc đơn mỗi ngày chạy chậm 1,5 phút. Cần phải điều chỉnh chiều dài con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng?
- A. Giảm chiều dài 0,21%
- B. Tăng chiều dài 0,21 %
- C. Tăng chiều dài 0,42%
- D. Giảm chiều dài 0,42%.
Câu 21: Một con lắc đơn dài 0,5 treo tại nơi có
- A. 0,94 m/s
- B. 2,38 m/s
- C. 3,14 m/s
- D. 1,28 m/s
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự lan truyền sóng (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 24: Tán sắc ánh sáng (P2)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 6)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 1: Dao động (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 11)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 14)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 12)