[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
Hướng dẫn giải bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học trang 11 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
- Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành. Giải thích.
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
- Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu
- Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
- Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
- Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?
- Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng?
- Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước trong bảng sau cho phù hợp:
- Em hãy thực hành đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo và cốc chia độ.
4. Kính lúp và kính hiển vi quang học
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
- Em hãy dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sgk
- Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học
- Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
- Thực hành các bước sử dụng kính hiển vi quang học
- Sử dụng kính hiển vi quang học, em hãy quan sát một số mẫu tiêu bản trong phòng thực hành
Bài tập
1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần
A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.
C. nhờ bạn xử lí sự có.
D. tiếp tục làm thí nghiệm.
3. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?
4. Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc
a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện. b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.
c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm. d) kí hiệu báo cấm.
5, Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây.
Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) nhiệt độ của một cốc nước. b) khói lượng của viên bị sắt.
6. Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Các loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? rau xanh, gạo, thịt,ngô
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
- Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
- Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Tại sao nhà náy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi?
- Em hãy cho biết oxygen tồn tại ở đâu Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không?
- Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được?