[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Hướng dẫn giải bài 38 Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trang 166 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Lực tiếp xúc
- Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
- Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống
2. Lực không tiếp xúc
- Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không?
- Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2
- Em hãy tìm các ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống
BÀI TẬP
1. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
2. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. I.ực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng.
3. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,
C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
Xem thêm bài viết khác
- Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?
- Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 30: Thực hành phân loại thực vật
- Tìm hiểu một số nhiên liệu sử dụng trong đời sống hằng ngày, en hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 12.1
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ
- Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Nấm
- Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào