[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 10.1. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
A.Oxygen.
B. Hydrogen.
C.Nitrogen.
D. Carbon dioside
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 10.2. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gáy ra hiệu ứng nhà kir#i?
A.Oxygen.
B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide.
D.Nitrogen.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 16.5 Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch?
A.Carbon dioside.
B.Oxygen.
C. Chất bụi
D.Nirogen.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 10.4. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích không khí?
A.Nitrogen.
B.Oygen.
C. Sunfur diode.
D. Carbon Diside.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 10.5. Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioside ra môi trường không khí,
a) Nhờ quá trinh nào trong tự nhiên mà nguồn oxygon trong không khí được bỏ lại, không bị hết đi?
b) Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trưởng sống của người và động vật khác sẽ ảnh hướng như thế nào?
Trả lời:
a) Nhờ quả trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon Dioxide và nhà ra oxygen nên có tác dựng làm giảm carbon dioside và tầng oxygen trong môi trường.
b) Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử đụng mất quá nhiều oxygen đồng thời sinh ta nhiều khí carbon dioxide và khí thái độc hại khác. Do đó, tí lệ khí carbon dioxide và khi thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiệm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác.
Câu 30.4, Với mục đích chứng mình sự có mặt của hơi nước, cadbom dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.
Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mật bản.
Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bản.
Theo em, các thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định chất gi? Giải thích lí do lựa chọn.
Trả lời:
- Thí nghiệm 1: xác minh có hơi nước trong không khí, Khi bỏ cốc nước đá ra mặt bản khô, một lắt thấy nước ngưng tụ bên ngoài cốc chứng tỏ hơi nước trong không khí khi gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
- Thí nghiệm 2: xác minh trong không khí có carbon dioside. Khi bỏ cốc nước vôi trong trên bàn, một thời gian sau cốc nước với trong bị đục chứng tỏ trong không khí có carbon dioside vì carbon dioxide làm đục nước vôi trong.
- Thí nghiệm 3: xác minh trong không khi có oxygen, Khi đặt cây nến đang cháy trên bản mà nó vẫn tiếp tục cháy nghĩa là trong không khí phải có oxygen, Nếu không có oxyogen thì nến sẽ tắt ngay.
Câu 10.7 Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí.
B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
C. Khí thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác .
D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 10.8 Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Tưới nước cho cây trồng.
C. Bón phân tươi cho cây trồng,
D. Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 10.9. Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?
A. Sản xuất phần mềm tin học.
B, Sản xuất nhiệt điện,
C Du lịch.
D. Giao thông vận tải.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 10.10. Phương tiện gao thông nào sau đây không gây hại cho mới trường không khi?
A. Máy bay.
B.Ô tô
C Tàu hoả
D. Xe đạp.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 10.11.Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Trả lời:
- Xả rác bừa bãi.
- Đốt rác.
- Sử dụng bao bì ni lông nhiều
- ...
Câu 10.12. Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
Trả lời:
- Hạn chế đốt rác, phải xử lí đúng cách.
- Hạn chế di chuyển bằng các phương tiện gây ô nhiễm.
- ...
Câu 10.13. Không khí trong lành sẽ đảm bảo cho con người có sức khoẻ tốt nhất.
a) Không khí có thành phần như thế nào thì được xem là không khí trong lành?
bị Nếu không khí không trong lành thì sẽ gây những tác hại gì đối với con người?
c) Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành?
d) Hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền về vai trò của bảo vệ không khí trong lành?
Trả lời:
a) Không khi trong lành là không khí má thành phần các chất khí có sẵn được duy trì ổn định và không xuất hiện thêm các thành phần mới trong không khí,
b) Nếu không khi không trong lành sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người. Có thể gây bệnh về đường hỏ hấp hoặc nhiều bệnh khác. Ngoài ra, không khí không trong lành còn ảnh hướng tới các quá trình sản xuất, ảnh hướng tới hoạt động lánh tế của con người,
c) Bảo vệ không khí trong lành;
- Hạn chế phát sinh khí thải ra môi trường bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến, ít phát sinh khí thải.
- Sử dụng các quy trình sản xuất ít phát sinh khí thái, xử tốt khí thải trước khi thải ra môi trường,
- Hạn chế sử dụng năng lượng hoá thạch.
- Tích cực trồng cây xanh và bảo vệ rừng.
d) Vẽ tranh: học sinh tự vẽ
Câu 10.14, Biểu hiện nào sau đây không phải là biếu hiện của sự ô nhiễm môi trường?
A. Không khí có mùi khó chịu,
B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
C Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.
D. Buối sáng mai thường có sương đọng trên lá.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 10.15. Sử dựng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?
A. Điện gió.
B. Điện mặt trời.
C Nhiệt điện.
D. Thuỷ điện.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
=> Nhiệt điện. Để sản xuất điện người tạ phải đốt nhiên liệu như than, dầu, ... nên tạo ra nhiều chát khí độc hại gây ô nhiễm môi trường.
Câu 10.16. Cho các hình ảnh dưới đây:
a) Em hãy chỉ ra từng nguyên nhân cụ thế gây ô nhiễm môi trường không khí thông qua các hình ảnh trên.
b) Em hãy đề xuất mới số biện pháp đề hạn chế ô nhiệm không khí thông qua các hình ảnh trên.
Trả lời:
a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thể hiện qua các hình
Hình 1, hình 5 => Ô nhiễm do khí thái công nghiệp.
Hình 2 => Ô nhiễm bụi.
Hình 3, 6 => Ô nhiễm do khí thải của phương tiện giao thông,
Hình 4: Ô nhiễm do đốt rác thái sinh hoạt.
b) Biện pháp hạn chế ô nhiễm:
- Ô nhiễm do khí thải công nghiệp,
+ Sử dụng các quy trình công nghệ giảm phát sinh khí thải.
+ Các nhà máy tăng cường sử dụng năng lượng điện.
- Ô nhiễm bụi:
+ Làm sạch các con đường giao thông.
+ Các công trình xây dựng không làm đổ các chất có thể gây bụi ra gần đường giao thông.
- Ô nhiễm do khi thải của phương tiện giao thông:
+ Sử dụng các loại phương tiện có công nghệ cao, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải.
+ Cấm các phương tiện không đảm bảo chất lượng khí thải tham gia giao thông.
+ Hạn chế tối mức có thể việc sử dụng các phương tiện giao thông.
- Ô nhiễm do đốt rác thải:
+ Thu gom, phân loại và xử lí rác thải đúng cách.
+ Không xử lí bằng cách đốt.
Câu 10.17. Cho các cụm tử gồm: "ô nhiễm không khí" "khi thải công nghiệp” “khói bụi do núi lửa, do chảy rừng" “hậu quả" "khi thải do đốt rác thải" “hiệu ứng nhà kinh”,
“nguyên nhân” "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt” “biện pháp hạn chế” “bệnh đường hô hấp” "mưa axit”, trồng nhiều cây xanh” "sử dụng tiết kiệm năng lượng; “khi thải
của các phương tiện giao thông; “chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng”, “xử lí rác thái đúng quy trình”. Em hãy lập một sơ đồ hình cây phù hợp nhất với các dữ liệu trên để tổng kết kiến thức về chủ đề không khí.
Trả lời:
- Học sinh lập sơ đồ bắt đầu từ cụm từ “ ô nhiễm không khí” tiếp đến là 3 nhánh với 3 cụm từ là “nguyên nhân” "hậu quả“ biện pháp hạn chế: Từ các nhánh
này lại phát sinh nhiều nhánh với các cụm từ tương ứng với các nhánh đó.
Câu 10.18. Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tính Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do
nhiễm khí độc. Điều đăng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự cơ thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy tình xử lí khí độc.
a) Khi thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường không khí?
b) Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người ở trên là gì?
c) Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiếu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí ở khu vực xung quanh lò vôi
d) Em hãy thiết kế tranh tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí ở nơi mình sống?
Trả lời:
a) Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioxide, ngoài ra còn một số khí độc hại khác. Các khí này thái ra sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí.
bị Nguyên nhân thiệt mạng là do 8 người trên hít phải khí độc từ lò với. Các khí này đã không được khử độc khi thải ra môi trường,
c) Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường:
- Thu và khử độc khí thải lò với trước khi thải ra môi trường.
- Sử dụng lò vôi liên hoàn để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí độc thải ra môi trường,
- Nên xảy lò với ở xa khu dân cư, nơi thoáng khí
Câu 10.19 Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hết vào và thờ sa của bạn Dũng
Biết rằng số nhịp hô hấp của học sình này là 18 nhịp phút, mỗi nhịp hết vào một lượng khí là 400ml , Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu ml khi oxygen và thải ra môi trường bao nhiêu lit khí carbon dioside qua đường hô hấp?
Trả lời:
Trong một giờ (60 phút), số nhịp 18. 60 = 1 090 nhịp.
Trong một ngày 24 Giới, số nhịp thở: 24. 1 080 = 15 920 nhịp.
- Thể tích khí hít vào vong một ngày: 25 920 . 0,460 = 12 441,6lít
- Tỉ lệ oxygen sử dụng 20 90% - 1600% = 422%.
- Thế tích xygen để lấy từ môi trường: 4,92%. 12 441/6 lít = 612.13 lít
- Tỉ lệ khí carbon dioside thải ra môi trường: 4,10% - 0,03% = 4,07%
- Thể tích carbon dioside thải ra môi trường: 4,07% x 1244,16 = 506,37 lít
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 33: Đa dạng sinh học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 6: Đo thời gian
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 11: Một số vật liệu thông dụng