[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 28: Nấm
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 28: Nấm sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 28.1. Quan sát hình ảnh một số nấm sau và trả lời các câu hỏi:
a) Tên các loại nấm (1), (2), (3), (4) là gì?
b) Nấm nào có cấu tạo cơ thể đơn bào?
Trả lời:
a) (1) Nấm độc đó,
(2) Nấm men,
(3) Nấm độc tán trắng,
(4) Nấm mốc
b) (2) Nấm men
Câu 28.2. Quan sát hình bên về cấu tạo nấm độc và trả lời các câu hỏi:
a) Tên các thành phần cấu tạo nấm độc (1), (2), (3), (4), (5), (6) là gì?
b) Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được?
A. 3), (4).
B. (5). (6).
C. (3), (6).
D.(0) (2).
Trả lời:
a) (1) Vòng cuống nấm,
(2) Bao gốc nấm,
(3) Mũ nấm,
(4) Phiến nấm,
(5) Cuống nấm,
(6) Sợi nấm.
b) Đáp án: D.
Câu 28.3. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm bụng dê.
C. Năm mốc.
D. Nấm men.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 28.4. Thuốc kháng sinh penicilin được sản xuất từ
A. nấm men.
B. nấm mốc.
C. nấm mộc nhĩ.
D. nấm độc đỏ.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 28.5. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men.
B.Vi khuẩn.
C. Nguyên sinh vật,
D.Virus.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 28.6. Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?
Trả lời:
- Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.
Câu 28.7. Hãy chỉ ra dấu hiệu hình thái để nhận biết nấm độc trong tự nhiên?
Trả lời:
- Về hình thái, nấm độc thường có màu sắc sặc sở, thường có đẩy đủ các thành phần của cây nấm (mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm, cuống nấm,...).
Câu 28.8. Hãy nêu tên một số nấm và lợi ích, tác hại của các loại nấm đó trong tự nhiên và trong thực tiễn bằng cách hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Câu 28.9. Hãy trình bày một số con đường lây truyền bệnh do nắm gáy nên và biện pháp phòng bệnh bằng cách hoàn thành bằng sau:
Trả lời:
Câu 28.10. Địa y rất phổ biến trong tự nhiên, hãy tra cứu thông tin và trình bày một số hiểu biết của em về địa y.
Trả lời:
- Địa y là một dạng kết hợp giữa năm và một loại sinh vặt có thể quang hợp, có thể là tảo lục hay vi khuẩn lam, trong một mối quan hệ cộng sinh. Địa y tồ tại ở một số môi trường khắc nghiệt như đài nguyên, Bắc cực, sa mạc, bở đá. Chúng có nhiều trên các lá cây, cành cây và thân cây. Chúng có cả trên đá, Trên tưởng gạch và đất, nóc của nhiều toà nhà cũng có địa y mọc.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 30: Thực hành phân loại thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 11: Một số vật liệu thông dụng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 27: Nguyên sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 9: Oxygen
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 24: Virus
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng