[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Ôn tập trang 59
78 lượt xem
Hướng dẫn soạn bài: Ôn tập trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu sau:
Tên truyện | Tóm tắt cốt truyện | Chủ đề truyện |
Sọ Dừa | ||
Em bé thông minh | ||
Non-bu và Heng-bu |
2. Em thích nhất truyện nào trong các truyện trên? Vì sao?
3. Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
4. Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
- Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 27
- Soạn bài: Lắng nghe lịch sử nước mình
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Cô gió mất tên
- Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
- Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Truyện dân gian Việt Nam)
- Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này?