Phiếu nhận xét môn Văn 6 sách chân trời sáng tạo
Phiếu nhận xét môn Văn 6 sách chân trời sáng tạo được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Đây là mẫu phiếu đánh giá, nhận xét sách mới chân trời sáng tạo - môn Văn lớp 6. Thông qua bản mẫy này, thầy cô có thể bổ sung thêm hoặc chỉnh sửa tùy ý những ý kiến của cá nhân. Dưới đây là nội dung chi tiết, mời quý thầy cô cùng tham khảo.
Trường THCS Hà Huy Tập
Tổ: Văn - Sử - Địa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……….., ngày ….…tháng….… năm ….…
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6
MÔN/HĐGD: NGỮ VĂN
I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: Chân trời sáng tạo
2.Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam,Trần Lê Duy, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Ngọc Thúy
3. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1. Họ và tên: Nguyễn Cao Cẩm Anh
2. Môn dạy: Ngữ văn
3. Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Hà Huy Tập
4. Địa chỉ email: [email protected]
5. Số điện thoại liên hệ: 0986974344
III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương
1.Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực.
2.Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống
Sách giáo khoa có hệ thống bài học dể học, dễ hiểu, gắn với thực tiễn
3.Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.
Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau.
4.Sách giáo khoa phải đảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Sách giáo khoa tranh ảnh còn chưa rõ ràng
Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục
5.Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên
6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.
Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai khá tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu của nhà trường
7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.
Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt.
Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả
8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.
Sách giáo khoa biên soạn dễ sử dụng, dễ học sinh động,tạo được sự hứng thú cho học sinh.
9. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính vừa sức, tính phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.
Nội dung sách giáo khoa phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường.
10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.
Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực.
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.
Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học liên quan và hỗ trợ cho nhau.
12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
Các bài học trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực
13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.
Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn.
14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học.
Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh.
15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Người nhận xét, đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Cao Cẩm Anh
Phiếu nhận xét môn Văn 6 sách chân trời sáng tạo được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho quý thầy cô góp ý các bản mẫu phiếu đánh giá. Ngoài tham khảo phiếu nhận vét môn văn 6, quý thầy cô có thể tham khảo thêm Tài liệu giáo viên được Khoahoc cập nhật liên tục.
Xem thêm bài viết khác
- Đề cương ôn thi giữa học kì 2 lớp 6 - tất cả các môn Đề thi giữa kì 2 lớp 6 - Kết nối tri thức
- Đề cương ôn thi giữa kì 2 lớp 6 môn tiếng Anh năm 2022 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 tiếng Anh 6
- Bộ đề cương ôn tập học kì 2 lớp 6 môn Ngữ văn năm 2021 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Văn 6 - có đáp án
- Đề cương môn Địa lý 6 giữa học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Địa 6 - Kết nối tri thức - có đáp án
- Soạn Văn 6 bài: Cây khế Soạn Văn lớp 6 Kết nối tri thức
- Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này Soạn Văn 6
- Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
- Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
- Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu Soạn văn 6 bài 2 sách CTST
- Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó sử dụng ba trạng ngữ Đoạn văn cảm nghĩ về truyện cổ tích mà em yêu thích
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
- Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự vật mà em từng được chứng kiến