Chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
34 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 142 – sgk lịch sử 9
Chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Bài làm:
- Giống nhau:
- Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
- Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam
- Khác nhau:
Chiến tranh đặc biệt | Chiến tranh cục bộ | |
Quy mô chiến tranh | Ở miền Nam | Mở rộng hai miền Nam - Bắc. |
Tính chất ác liệt | Ác liệt | Rất ác liệt |
Lực lượng tham chiến | Quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dùng người Việt đánh người Việt. | Mĩ, chư hầu, Ngụy. Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất. |
Mục tiêu | Chống phá cách mạng và bình định miền Nam | Vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc. |
Xem thêm bài viết khác
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
- Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị...?
- Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
- Qúa trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu đã diễn ra như thế nào?
- Hãy cho biết những sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936 -1939?
- Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
- Giải bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của khoa học – kĩ thuật của Mĩ?
- Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
- Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương?
- Trước và sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp, Tưởng có gì khác nhau?