Trước ngày 19-12-1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nhanh tới chiến tranh?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Trang 104 sgk lịch sử 9
Trước ngày 19-12-1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nhanh tới chiến tranh?
Bài làm:
Thực dân Pháp đã có những hành động lật lọng trắng trợn trước những thiện chí của chúng ta để đẩy nhanh tới chiến tranh.
Ngay sau ngày 6-3-1946, Pháp mở các cuộc tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11-1946, quân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
Ở Hà Nội, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi. Chúng đốt Nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, chiếm đóng cơ quan Bộ Tài chính, gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh v.v..Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận, thì chậm nhất là sáng 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Bài 4: Các nước châu Á
- Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Hãy nêu những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000)?
- Phong trào "Đồng khởi" nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biễn kết quả và ý nghĩa của nó?
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến miền Nam từ 1961 đến 1965?
- Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI?
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
- Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945?
- Bài 8: Nước Mĩ