Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
120 lượt xem
Câu 1: SGK trang 62:
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài.
Bài làm:
a. Mạch gồm: R1 // R2 // R3
Điện trở tương đương của mạch ngoài là:
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
Ta có: I = I1 + I2 + I3 và I.RN = I1.R1 = I2.R2 = I3.R3
Xem thêm bài viết khác
- Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số)
- Một acquy có suất điện động và điện trở trong là $\varepsilon $ = 6 V và r = 0,6 $\Omega $. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6 V – 3 W.
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
- Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một chiều. Xác định những điểm tại đó $\overrightarrow{B} = \overrightarrow{0}$.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trong R
- Tại sao khi phóng điện ở áp suất thấp lại sinh ra tia catot?
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Giải câu 2 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Hạt tải điện trong kim loại là electron nào? Mật độ của chúng vào cỡ nào?
- Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10-2 T. Xác định: