Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu.
Câu 7: SGK trang 25:
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
Bài làm:
Công của lực điện là: A = q.E.d = (J)
Theo định luật biến thiên thế năng, ta có: Wđ = A (J).
Xem thêm bài viết khác
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ
- Giải câu 3 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh
- Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
- Phát biểu định nghĩa từ trường.
- Giải câu 4 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận sgk Vật lí 11 trang 200
- Phát biểu các định nghĩa: Dòng điện cảm ứng;
- Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?
- Giải bài 22 vật lí 11: Lực Lo-ren-xo
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
- Tia catot là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào?