Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 177 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?
Bài làm:
Theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
sin i1 = n.sin r1 > sin r1 ( do các chất làm lăng kính đều có chiết suất n lớn hơn chiết suất của không khí, n > 1 )
=> i1 > r1 nên luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
Xem thêm bài viết khác
- Phần tử dòng điện $I.\overrightarrow{l}$ được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ $\overrightarrow{B}$ phải như thế nào để lực từ cân bằng
- Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào? sgk Vật lí 11 trang 199
- Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
- Trong một từ trường đều có $\overrightarrow{B}$ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại điểm C,
- Giải câu 1 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Bằng những cách nào để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn?
- Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong quá trinh phóng điện qua chất khí?
- Giải bài 23 vật lí 11: Từ thông – Cảm ứng điện từ
- Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Phát biểu định nghĩa từ trường.
- Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì