Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.4, trong đó các acquy có suất điện động $\varepsilon _{1} = 12$ (V); $\varepsilon _{2} = 6$ (V) và điện trở trong không đáng kể.
Câu 2: SGK trang 62:
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.4, trong đó các acquy có suất điện động (V); $\varepsilon _{2} = 6$ (V) và điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4
; R2 = 8
.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch.
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở.
c. Tính công suất của mỗi acquy và năng lượng mà mỗi acquy cung cấp trong 5 phút.
Bài làm:
Mạch gồm R1 nt R2 và hai nguồn mắc nối tiếp.
a. Điện trở tương đương của mạch: RN = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 .
Suất điện động của bộ nguồn là: (V).
Cường độ dòng điện trong mạch là: (A).
b. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là:
(W).
(W).
(Vì do mắc nối tiếp nên có: I1 = I2 = I).
c. Công suất của mỗi acquy là:
(W).
(W).
Năng lượng mà mỗi acquy cung cấp trong 5 phút là:
A1 = Png1.t = 18.5.60 = 5400 J.
A2 = Png2.t = 9.5.60 = 2700 J.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ nó là các dòng electron bay tự do.
- Giải câu 3 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Phát biểu định luật Fa-ra-day, viết công thức Fa-ra-day và đơn vị dùng trong công thức này.
- Giải vật lí 11 câu 1 trang 128: Phát biểu các định nghĩa:
- Điện trở của kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế nào?
- Giải bài 20 vật lí 11: Lực từ Cảm ứng từ
- Dùng công thức xác định vị trí ảnh, hãy chứng tỏ rằng, nếu giữ thấu kính cố định và dời vật dọc theo trục chính thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều sgk Vật lí 11 trang 187
- Giải các câu 6,7,8 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là tranzito n – p – n?
- Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?