Phát biểu định luật Fa-ra-day, viết công thức Fa-ra-day và đơn vị dùng trong công thức này.
Câu 6: SGK trang 85:
Phát biểu định luật Fa-ra-day, viết công thức Fa-ra-day và đơn vị dùng trong công thức này.
Bài làm:
Định luật Fa-ra-day:
Định luật Fa-ra-day thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = k.q với k là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
Định luật Fa-ra-day thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F gọi là số Fa-ra-day.
, với F = 96500 (C/mol)
Công thức Fa-ra-day: (kg)
Trong đó:
- m là khối lượng chất giải phóng (kg).
- F: số Fa-ra-day, f = 96500 C/mol.
- A: Khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (kg).
- n: hóa trị của nguyên tố.
- I: Cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân (A).
- t: thời gian điện phân. (s).
Xem thêm bài viết khác
- Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?
- Câu 12 trang 21 sgk: Hai điện tích điểm
- Giải bài 27 vật lí 11: Phản xạ toàn phần
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?
- Thế nào là phản xạ toàn phần?
- Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Giải bài 11 vật lí 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Trong những trường hợp nào có hiện tượng tự cảm?
- Giải bài 10 vật lí 11: Ghép các nguồn điện thành bộ
- Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín
- Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích nó bằng thuyết electron.