-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 24 vật lí 11: Suất điện động cảm ứng
Bám sát cấu trúc SGK vật lí 11, KhoaHoc gửi đến các em bài tiếp theo, Bài 24: Suất điện động cảm ứng. Chúc các em học tập tốt
Nội dung bài viết gồm hai phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. Lý thuyết
1. Định nghĩa suất điện động cảm ứng
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
Xét biến thiên từ thông trong thời gian
Công do lực từ tác dụng vào mạch: với i là cường động dòng điện cảm ứng.
Áp dụng định luật Len-xơ, công của ngoại lực sinh ra để gây ra biến thiên từ thông trong mạch là:
(*)
Công chính là giá trị phần năng lượng bên ngoài cung cấp cho mạch:
(**)
Trong đó: ec suất điện động cảm ứng (tương tự như điện năng do một nguồn điện sinh ra)
Từ (*) và (**), ta có, suất điện động cảm ứng là:
Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
3. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
Dấu “-” trong công thức suất điện động cảm ứng để phù hợp với định luật Len-xơ.
- Nếu
tăng thì ec <0: Chiều của suất điện động cảm ứng ngược với chiều dòng điện trong mạch.
- Nếu
giảm thì ec > 0: Chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của dòng điện trong mạch.
4. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 152 sgk vật lí 11
Phát biểu các định nghĩa:
- Suất điện động cảm ứng;
- Tốc độ biến thiên từ thông.
Câu 2: Trang 152 sgk vật lí 11
Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?
Câu 3: Trang 152 sgk vật lí 11
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đối chiều một lần trong.
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. vòng quay
D. vòng quay
Câu 4: Trang 152 sgk vật lí 11
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm , đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5 .
Câu 5: Trang 152 sgk vật lí 11
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian t = 0,05s, cho độ lớn của
tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Câu 6*: Trang 152 sgk vật lí 11
Một mạch kín tròn C bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa C (Hình 24.4). Cho C quay đều xung quanh trục
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong C.
-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng