Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 214
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Trang 214 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ?
Bài làm:
Khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không cần dời toàn bộ kính như kính hiển vi vì kính thiên văn được dùng để quan sát các vật ở rất xa nên khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này,( tức là không cần chỉnh vật kính.) mà chỉ cần dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Xem thêm bài viết khác
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (Hình 23.9).
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có giá trị như nào (tính tròn số)?
- Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận sgk Vật lí 11 trang 200
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác
- Phát biểu định nghĩa từ trường.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì?
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động
(V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 ; R3 = 7,5 . - Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
- Giải câu 1 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Giải câu 2 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của