Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
Câu 6: SGK trang 10
Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Bài làm:
Chọn đáp án C.
Giải thích: Khi hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau thì khoảng cách của chúng rất lớn xo với kích thước của chúng nên có thể coi là điện tích điểm.
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ
- Giải các câu 4,5 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Xác định góc anpha để các tia sáng của chùm truyền đi được trong ống
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết electron.
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP.
- Giải bài 22 vật lí 11: Lực Lo-ren-xo
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào?
- Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2 A; dòng thứ 2 hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40 cm, bán kính R2 = 20 cm, I2 = 2 A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
- Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm được xác định thế nào?
- Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
- Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10-3 kg/mol . Khối lượng riêng của đồng là 8,9.103 kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 êlectron dẫn