Giải câu 7 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
Câu 7: Trang 216 Sgk Vật lí lớp 11
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Bài làm:
Khoảng cách giữa hai kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: d = f1 + f2 = 1,2 + 0,04 = 1,24 (m)
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực :
Xem thêm bài viết khác
- Một acquy có suất điện động và điện trở trong là $\varepsilon $ = 6 V và r = 0,6 $\Omega $. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6 V – 3 W.
- Câu 7 trang 33: Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20
- Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này.
- Catot của một điot chân không có diện tích mặt ngoài S = 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh = 10 mA. Tính số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong một giây.
- Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
- Hãy gọi tên phân biệt ba loại thấu kính lồi và ba loại thấu kính lõm ở Hình 29.1 sgk Vật lí 11 trang 181
- Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một chiều. Xác định những điểm tại đó $\overrightarrow{B} = \overrightarrow{0}$.
- Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
- Điện tích điểm là gì?
- Phát biểu các định nghĩa: Dòng điện cảm ứng;
- Bằng cách nào mà nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó?
- Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong một giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6 V.