Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song.
Câu 3: SGK trang 58:
Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp, hãy viết công thức tính xuất điện động và điện trở trong của nó.
Bài làm:
Ghép nối tiếp
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau.
Đặc điểm: Cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau.
Suất điện động: .
Điện trở trong: rb = r1 + r2 + ...+ rn.
Ghép song song
Bộ nguồn song song: là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
Đặc điểm: Cực dương của các nguồn nối cùng vào một điểm A, cực âm của nguồn điện nối cùng vào một điểm B.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện: và $r_{b} = \frac{r}{n}$.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là phản xạ toàn phần?
- Giải câu 3 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ
- Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ? sgk Vật lí 11 trang 205
- Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = d1 sgk Vật lí 11 trang 192
- Do đâu mà cặp nhiệt điện có suất điện động?
- Hạt tải điện trong kim loại là electron nào? Mật độ của chúng vào cỡ nào?
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP.
- Giải bài 30 vật lí 11: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 191-195
- Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V.