Giải câu 2 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
Câu 2: Trang 179 Sgk Vật lí lớp 179
Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai trường hợp:
- Ánh sáng đơn sắc
- Ánh sáng trắng
Bài làm:
Xét trường hợp ánh sáng đơn sắc:
Chiếu tới mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đợn sắc SI như hình 28.4
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là ngược về phía đáy lăng kính
- Tia J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính
Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
Xét trường hợp ánh sáng trắng:
Chiếu một chùm tia sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng) vào một lăng kính.
Kết quả: Ta thu được một dải màu như cầu vồng từ đỏ tới tím. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất, các tia tím bị lệch nhiều nhất => Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V.
- Hãy xét các trường hợp khác nhau và thiết lập hệ thức: d2 = l d'1. Xét trường hợp l = 0 sgk Vật lí 11 trang 193
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ
- Giải câu 3 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên?
- Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = d1 sgk Vật lí 11 trang 192
- Giải bài 23 vật lí 11: Từ thông – Cảm ứng điện từ
- Giải câu 1 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Hãy gọi tên phân biệt ba loại thấu kính lồi và ba loại thấu kính lõm ở Hình 29.1 sgk Vật lí 11 trang 181
- Giải câu 1 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Giải câu 6 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Giải câu 3 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179