Giải câu 3 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
Câu 3: Trang 195 Sgk Vật lí lớp 11
Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20cm), một phân kì (f2 = -10cm), có cùng trục chính. Khoảng cách giữa hai quang tâm là l = 30cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái L1 và cách L1 một đoạn d1
a) Cho d1 = 20cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh
b) Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật
Bài làm:
Sơ đồ tạo ảnh:
AB A1B1 A2B2
Ta có d'1 = = $\infty$ ( Do d1 = f1 = 20cm)
Mà d2 + d'1 = l => d2 = 30 - = -
Khi đó = $\frac{1}{f_{2}}$ hay d'2 = f2 = -10cm
k = k2.k1 = = $\left | \frac{d'_{2}}{d_{1}} \right |$ = $\frac{10}{20}$ = 0,5
b) Ta có d'1 = = $\frac{20.d_{1}}{d_{1}-20}$
d2 = l - d'1 = 30 - = $\frac{10.d_{1}-600}{d_{1}-20}$
d'2 = = $\frac{600-10.d_{1}}{2.d_{1}-80}$
Để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật thì k = 2 và d'2 < 0
k = = $\frac{10}{d_{1}-40}$ = $\pm$2 (*)
Mà d'2 < 0 => < 0 $\Leftrightarrow$ d1 < 40 hoặc d1 > 60 (**)
Từ (*) và (**) => d1 = 35 cm
Vậy d1 = 35cm
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 20 vật lí 11: Lực từ Cảm ứng từ
- Xác định góc anpha để các tia sáng của chùm truyền đi được trong ống
- Phát biểu định luật Cu-lông.
- Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là tranzito n – p – n?
- Giải bài 3 vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giải bài 27 vật lí 11: Phản xạ toàn phần
- Giải bài 15 vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
- Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có giá trị như nào (tính tròn số)?
- Giải câu 2 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Vẽ đường truyền của chùm tia sáng minh họa tính chất của tiêu điểm vật của thấu kính phân kì sgk Vật lí 11 trang 184
- Giải bài 6 vật lí 11: Tụ điện